Bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến

Chương 7 – Bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến trang 32 sách bài tập toán lớp 7 tập 2 NXB Chân Trời Sáng Tạo.

\(1.\) Thực hiện phép nhân (7x – 2)(-2x + 5).

Giải

\((7x – 2)(-2x + 5)\)

\(= -14x^2 + 35x + 4x -10\)

\(= -14x^2 + 39x -10.\)

\(\)

\(2.\) Thực hiện phép nhân \((3x – 4)(-2x^2 + 7x + 4)\).

Giải

\((3x – 4)(-2x^2 + 7x + 4)\)

\(= -6x^3 + 21x^2 + 12x + 8x^2 – 28x – 16\)

\(=-6x^3 + 21x^2 + 8x^2 + 12x – 28x – 16\)

\(=-6x^3 + 29x^2 – 16x – 16.\)

\(\)

\(3.\) Thực hiện phép nhân \((4x^2 – 2x + 1)(-2x^2 + 5x + 3)\).

Giải

\((4x^2 – 2x + 1)(-2x^2 + 5x + 3)\)

\(=-8x^4 + 20x^3 + 12x^2 + 4x^3 – 10x^2 – 6x – 2x^2\) \(+ 5x + 3\)

\(=-8x^4 + 20x^3 + 4x^3 + 12x^2 – 10x^2 – 2x^2 – 6x\) \(+ 5x + 3\)

\(=-8x^4 + 24x^3 – x + 3.\)

Tiêu đề

\(4.\) Hãy lập biểu thức có dạng đa thức theo biến x biểu thị diện tích của phần được tô đậm trong Hình 1.

Bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến

Giải

Biểu thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật lớn là:

\((2x + 4)(3x + 2)\)

\(= 6x^2 + 4x + 12x + 8\)

\(= 6x^2 + 16x + 8.\)

Biểu thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật nhỏ là:

\(x . (x + 1)= x^2 + x.\)

Biểu thức biểu thị diện tích của phần được tô đậm là:

\((6x^2 + 16x + 8) – (x^2 + x)\)

\(= 6x^2 + 16x + 8 – x^2 – x\)

\(= (6x^2 – x^2) + (16x – x) + 8\)

\(= 5x^2 + 15x + 8.\)

Vậy biểu thức biểu thị diện tích của phần được tô đậm là \(5x^2 + 15x + 8\).

\(\)

\(5.\) Thực hiện phép chia \((9x^5 – 15x^4 + 27x^3 – 12x^2) : 3x^2\)

Giải

\((9x^5 – 15x^4 + 27x^3 – 12x^2) : 3x^2\)

\(=(9x^5 : 3x^2)+(-15x^4 : 3x^2)\) \(+(27x^3 : 3x^2)+(-12x^2 : 3×2)\)

\(=3x^3 – 5x^2 + 9x – 4\).

\(\)

\(6.\) Thực hiện phép chia \((2x^2-5x+3):(2x-3).\)

Giải

Bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến

Vậy \((2x^2-5x+3):(2x-3)=x+1.\)

\(\)

\(7.\) Thực hiện phép chia \((4x^2-5):(x-2).\)

Giải

Bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến

Vậy \(\displaystyle\frac{4x^2-5}{x-2}=4x+8+\displaystyle\frac{11}{x-2}.\)

\(\)

\(8.\) Thực hiện phép chia \((4x^3-7x+2):(2x^2-3).\)

Giải

Bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến

Vậy \(\displaystyle\frac{4x^3-7x+2}{2x^2-3}=2x + \displaystyle\frac{-x+2}{2x^2-3}.\)

\(\)

\(9.\) Tính chiều dài của một hình chữ nhật có diện tích bằng \(4y^2+4y-3\ (cm^2)\) và chiều rộng bằng (2y-1) (cm)

Giải

Chiều dài của một hình chữ nhật:

Bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến

Vậy chiều dài của hình chữ nhật đó bằng \((2y + 3)\) cm.

\(\)

\(10.\) Cho hình hộp chữ nhật có thể tích bằng \(V=3x^3+8x^2-45x-50\ (cm^3)\), chiều dài bằng (x + 5) cm và chiều cao (x + 1) cm. Hãy tính chiều rộng của hình hộp chữ nhật.

Giải

Gọi r là chiều rộng hình hộp chữ nhật.

Thể tích hình hộp chữ nhật: \(V=(x+5)(x+1).r\)

Suy ra \(r = V : [(x+5)(x+1)]\)

Chiều rộng hình hộp chữ nhật:

\(r=(3x^3 + 8x^2 – 45x – 50):[(x + 5).(x + 1)]\)

\(=(3x^3 + 8x^2 – 45x – 50):(x^2+6x+5)\)

Bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến

Vậy chiều rộng của hình hộp chữ nhật bằng \((3x – 10)\) cm.

\(\)

Xem bài giải trước: Bài 3: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến

Xem bài giải tiếp theo: Bài tập cuối chương 7 (Phần 1: Bài 1 đến bài 6)

Xem thêm các bài giải khác tại: Giải Bài tập Toán Lớp 7 – NXB Chân Trời Sáng Tạo

Thông tin liên hệ & mạng xã hội:
Website: https://bumbii.com/
Facebook: https://www.facebook.com/bumbiiapp
Pinterest: https://www.pinterest.com/bumbiitech

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest

0 Bình luận
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Cùng chia sẻ bình luận của bạn nào!x