Bài 1: Các góc ở vị trí đặc biệt

Chương 4 – Bài 1: Các góc ở vị trí đặc biệt trang 72 sách giáo khoa toán lớp 7 tập 1 NXB Chân Trời Sáng Tạo.

\(1.\) Quan sát Hình \(14\).

a) Tìm các góc kề với \(\widehat{xOy}.\)

b) Tìm số đo của \(\widehat{tOz}\) nếu cho biết \(\widehat{xOy}=20^o;\ \widehat{xOt}=90^o;\ \widehat{yOz}=\widehat{tOz}.\)

Giải

a) Các góc kề với \(\widehat{xOy}\) là: \(\widehat{yOz}\) và \(\widehat{yOt}\).

b) Ta có: \(\widehat{xOy} \) + \(\widehat{yOz} \) + \(\widehat{tOz}\) = \(\widehat{xOt} \)

Hay \(20^o + \widehat{tOz} + \widehat{tOz} = 90^o\)

\(2.\widehat{tOz} = 90^o\ – 20^o=70^o\)

\(\widehat{tOz} = 70^o:2 = 35^o.\)

Vậy \(\widehat{tOz} = 35^o.\)

\(\)

\(2.\) Cho hai góc \(\widehat{xOy},\ \widehat{yOz}\) kề bù với nhau. Biết \(\widehat{xOy} = 25^o\). Tính \(\widehat{yOz}.\)

Giải

Vì \(\widehat{xOy},\ \widehat{yOz}\) kề bù với nhau nên:

\(\widehat{xOy} + \widehat{yOz} = 180^o\)

\(25^o + \widehat{yOz} = 180^o\)

\(\widehat{yOz} = 180^o-25^o = 155^o.\)

Vậy \(\widehat{yOz} = 155^o.\)

\(\)

\(3.\) Cho hai góc kề nhau \(\widehat{AOB} \) và \(\widehat{BOC}\) với \(\widehat{AOC} =80^o\). Biết \(\widehat{AOB} =\displaystyle\frac{1}{5}\widehat{AOC}\). Tính số đo các góc \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\).

Giải

\(\widehat{AOB} =\displaystyle\frac{1}{5}\widehat{AOC}\) nên \(\widehat{AOB} =\displaystyle\frac{1}{5}.80^o=16^o.\)

\(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\) (\(\widehat{AOB} \) và \(\widehat{BOC}\) kề nhau)

\(16^o+\widehat{BOC}=180^o\)

\(\widehat{BOC}=80^o-16^o=64^o.\)

Vậy \(\widehat{AOB} = 16^o;\ \widehat{BOC}=64^o.\)

\(\)

\(4.\) Tìm số đo các góc còn lại trong mỗi hình sau.

Giải

a) \(b=132^o\) (do b đối đỉnh với góc \(132^o\))

\(b+c=180^o\) (do hai góc kề bù)

\(c=180^o-132^0=48^o.\)

\(c=a=48^o\) (do hai góc đối đỉnh)

Vậy \(a=48^o;\ b=132^o;\ c=48^o.\)

b) \(e=21^o\) (do e đối đỉnh với góc \(21^o\))

\(e+d=180^o\) (do hai góc kề bù)

\(d=180^o-21^0=159^o.\)

\(d=f=159^o\) (do hai góc đối đỉnh)

Vậy \(e=21^o;\ d=159^o;\ f=159^o.\)

\(\)

\(5.\) Cặp cạnh nào của các ô cửa sổ (Hình \(b+c\)) vuông góc với nhau? Hãy dùng kí hiệu \((\bot)\) để biểu diễn chúng.

Giải

a vuông góc với b, kí hiệu: \(a \bot b\).

a vuông góc với c, kí hiệu: \(a \bot c\).

\(\)

Xem thêm các bài giải khác tại: Giải bài tập SGK Toán Lớp 7 – NXB Chân Trời Sáng Tạo.

Thông tin liên hệ & mạng xã hội:
Website: https://bumbii.com/
Facebook: https://www.facebook.com/bumbiiapp
Pinterest: https://www.pinterest.com/bumbiitech

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest

0 Bình luận
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Cùng chia sẻ bình luận của bạn nào!x