Chương 1 – Bài 3: Lũy thừa của một số hữu tỉ

Chương \(1\) – Bài \(3\). Lũy thừa của một số hữu tỉ trang \(20\) sách giáo khoa toán lớp \(7\) tập \(1\) NXB Chân Trời Sáng Tạo.

\(1.\) Viết các số sau dưới dạng lũy thừa với số mũ lớn hơn \(1\): \(0,49;\ \displaystyle\frac{1}{32};\ \displaystyle\frac{-8}{125};\ \displaystyle\frac{16}{81};\ \displaystyle\frac{121}{169};\ 0,0625.\)

Giải

\(0,49 = \displaystyle\frac{49}{100} = \displaystyle\frac{7^2}{10^2} = \left(\displaystyle\frac{7}{10}\right)^{2};\)

\(\displaystyle\frac{1}{32}=\displaystyle\frac{1^5}{2^5}=\left(\displaystyle\frac{1}{2}\right)^5;\)

\(\displaystyle\frac{-8}{125} = \displaystyle\frac{-2^3}{5^3} = \left(\displaystyle\frac{-2}{5}\right)^{3};\)

\(\displaystyle\frac{16}{81}=\displaystyle\frac{4^2}{9^2}=\left(\displaystyle\frac{4}{9}\right)^{2};\)

\(\displaystyle\frac{121}{169}=\displaystyle\frac{11^2}{13^2}=\left(\displaystyle\frac{11}{13}\right)^{2}.\)

\(\)

\(2.\) a) Tính: \(\left(\displaystyle\frac{-1}{2}\right)^5;\ \left(\displaystyle\frac{-2}{3}\right)^4;\ \left(-2\displaystyle\frac{1}{4}\right)^3;\ (-0,3)^5;\ (-25,7)^0.\)

b) Tính: \(\left(-\displaystyle\frac{1}{3}\right)^2;\ \left(-\displaystyle\frac{1}{3}\right)^3;\ \left(-\displaystyle\frac{1}{3}\right)^4;\ \left(-\displaystyle\frac{1}{3}\right)^5.\)

Hãy rút ra nhận xét về dấu của lũy thừa với số mũ chẵn và lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm.

Giải

a) \(\left(\displaystyle\frac{-1}{2}\right)^5=\displaystyle\frac{(-1)^5}{2^5}=\displaystyle\frac{-1}{32};\)

\(\left(\displaystyle\frac{-2}{3}\right)^4=\displaystyle\frac{(-2)^4}{3^4}=\displaystyle\frac{16}{81};\)

\(\left(-2\displaystyle\frac{1}{4}\right)^3= \left(-\displaystyle\frac{2.4+1}{4}\right)^3=\left(\displaystyle\frac{-9}{4}\right)^3=\displaystyle\frac{(-9)^3}{4^3}=\displaystyle\frac{-729}{64};\)

\((-0,3)^5=\left(\displaystyle\frac{-3}{10}\right)^5=\displaystyle\frac{(-3)^5}{10^5}=\displaystyle\frac{-243}{100000};\)

\((-25,7)^0=1\)

b) \(\left(\displaystyle\frac{-1}{3}\right)^2=\displaystyle\frac{(-1)^2}{3^2}=\displaystyle\frac{1}{9};\)

\(\left(\displaystyle\frac{-1}{3}\right)^3=\displaystyle\frac{(-1)^3}{3^3}=\displaystyle\frac{-1}{27};\)

\(\left(\displaystyle\frac{-1}{3}\right)^4=\displaystyle\frac{(-1)^4}{3^4}=\displaystyle\frac{1}{81};\)

\(\left(\displaystyle\frac{-1}{3}\right)^5=\displaystyle\frac{(-1)^5}{3^5}=\displaystyle\frac{-1}{243}.\)

Với số hữu tỉ âm, khi lũy thừa là số mũ chẵn thì cho kết quả là một số hữu tỉ dương, khi lũy thừa là số mũ lẻ thì cho kết quả là một số hữu tỉ âm.

\(\)

\(3.\) Tìm x, biết:

a) \(x:\left(\displaystyle\frac{-1}{2}\right)^3=-\displaystyle\frac{1}{2}; \hspace{3cm} b)\ x.\left(\displaystyle\frac{3}{5}\right)^7=\left(\displaystyle\frac{3}{5}\right)^9;\)

c) \(\left(\displaystyle\frac{-2}{3}\right)^{11}:x=\left(\displaystyle\frac{-2}{3}\right)^9; \hspace{2cm} d)\ x.(0,25)^6=\left(\displaystyle\frac{1}{4}\right)^8.\)

Giải

a) \(x:\left(\displaystyle\frac{-1}{2}\right)^3=-\displaystyle\frac{1}{2}\)

\(x=-\displaystyle\frac{1}{2}.\left(\displaystyle\frac{-1}{2}\right)^3\)

\(x=\left(\displaystyle\frac{-1}{2}\right)^4=\displaystyle\frac{1}{16}.\)

b) \(x.\left(\displaystyle\frac{3}{5}\right)^7=\left(\displaystyle\frac{3}{5}\right)^9\)

\(x=\left(\displaystyle\frac{3}{5}\right)^9:\left(\displaystyle\frac{3}{5}\right)^7\)

\(x=\left(\displaystyle\frac{3}{5}\right)^2=\displaystyle\frac{9}{25}\)

c) \(\left(\displaystyle\frac{-2}{3}\right)^{11}:x=\left(\displaystyle\frac{-2}{3}\right)^9\)

\(x=\left(\displaystyle\frac{-2}{3}\right)^{11}:\left(\displaystyle\frac{-2}{3}\right)^9\)

\(x=\left(\displaystyle\frac{-2}{3}\right)^2=\displaystyle\frac{4}{9}.\)

d) \(x.(0,25)^6=\left(\displaystyle\frac{1}{4}\right)^8\)

\(=x.\left(\displaystyle\frac{1}{4}^6\right)=\left(\displaystyle\frac{1}{4}\right)^8\)

\(x=\left(\displaystyle\frac{1}{4}\right)^8:\left(\displaystyle\frac{1}{4}\right)^6\)

\(x=\left(\displaystyle\frac{1}{4}\right)^2=\displaystyle\frac{1}{16}\)

\(\)

\(4.\) Viết các số \((0,25)^8;\ (0,125)^4;\ (0,0625)^2\) dưới dạng lũy thừa cơ số 0,5.

Giải

\((0,25)^8=\left(\displaystyle\frac{25}{100}\right)^8=\left(\displaystyle\frac{5^2}{10^2}\right)^8=\left[\left(\displaystyle\frac{5}{10}\right)^2\right]^8=\left[(0,5)^2\right]^8=(0,5)^{2.8}=(0,5)^{16}.\)

\(\)

\((0,125)^4=\left(\displaystyle\frac{125}{1000}\right)^4=\left(\displaystyle\frac{5^3}{10^3}\right)^4=\left[\left(\displaystyle\frac{5}{10}\right)^3\right]^4=\left[(0,5)^3\right]^4=(0,5)^{3.4}=(0,5)^{12}.\)

\(\)

\((0,0625)^2=\left(\displaystyle\frac{625}{10000}\right)^2=\left(\displaystyle\frac{5^4}{10^4}\right)^2=\left[\left(\displaystyle\frac{5}{10}\right)^4\right]^2=\left[(0,5)^4\right]^2=(0,5)^{4.2}=(0,5)^{8}.\)

\(\)

\(5.\) Tính nhanh.

\(\hspace{2cm} M = (100\ – 1).(100\ – 2^2). (100\ – 3^2)…(100\ – 50^2).\)

Giải

\(M = (100\ – 1) . (100\ – 2^2) . (100\ – 3^2) … (100\ – 50^2).\)

\(M = (100\ – 1) . (100\ – 2^2) . (100\ – 3^2) … (100\ – 9^2) . (100\ – 10^2) … (100\ – 50^2)\)

\(M = (100\ – 1) . (100\ – 2^2) . (100\ – 3^2) … (100\ – 9^2) . (100\ – 100) … (100\ – 50^2)\)

\(M = (100\ – 1) . (100\ – 2^2) . (100\ – 3^2) … (100\ – 9^2) . 0 … (100\ – 50^2)\)

\(M = 0.\)

\(\)

\(6.\) Tính:

a) \(\left[\left(\displaystyle\frac{3}{7}\right)^4.\left(\displaystyle\frac{3}{7}\right)^5\right]:\left(\displaystyle\frac{3}{7}\right)^7;\)

b) \(\left[\left(\displaystyle\frac{7}{8}\right)^5:\left(\displaystyle\frac{7}{8}\right)^4\right].\displaystyle\frac{7}{8};\)

c) \(\left[(0,6)^3.(0,6)^8\right]:\left[(0,6)^7.(0,6)^2\right].\)

Giải

a) \(\left[\left(\displaystyle\frac{3}{7}\right)^4.\left(\displaystyle\frac{3}{7}\right)^5\right]:\left(\displaystyle\frac{3}{7}\right)^7=\left(\displaystyle\frac{3}{7}\right)^{9}:\left(\displaystyle\frac{3}{7}\right)^7=\left(\displaystyle\frac{3}{7}\right)^2=\displaystyle\frac{9}{49};\)

b) \(\left[\left(\displaystyle\frac{7}{8}\right)^5:\left(\displaystyle\frac{7}{8}\right)^4\right].\displaystyle\frac{7}{8}=\displaystyle\frac{7}{8}.\displaystyle\frac{7}{8}=\displaystyle\frac{49}{64};\)

c) \(\left[(0,6)^3.(0,6)^8\right]:\left[(0,6)^7.(0,6)^2\right]=(0,6)^{11}:(0,6)^9=(0,6)^2=0,36.\)

\(\)

\(7.\) Tính:

a) \(\left(\displaystyle\frac{2}{5}+\displaystyle\frac{1}{2}\right)^2; \qquad b)\left(0,75-1\displaystyle\frac{1}{2}\right)^3;\)

c) \(\left(\displaystyle\frac{3}{5}\right)^{15}:(0,36)^5; \qquad d)\left(1-\displaystyle\frac{1}{3}\right)^8:\left(\displaystyle\frac{4}{9}\right)^3.\)

Giải

a) \(\left(\displaystyle\frac{2}{5}+\displaystyle\frac{1}{2}\right)^2=\left(\displaystyle\frac{4}{10}+\displaystyle\frac{5}{10}\right)^2=\left(\displaystyle\frac{9}{10}\right)^2=\displaystyle\frac{81}{100};\)

b) \(\left(0,75-1\displaystyle\frac{1}{2}\right)^3=\left(\displaystyle\frac{3}{4}-\displaystyle\frac{3}{2}\right)^3=\left(\displaystyle\frac{3}{4}-\displaystyle\frac{6}{4}\right)^3=\left(\displaystyle\frac{-3}{4}\right)^3=\displaystyle\frac{27}{64};\)

c) \(\left(\displaystyle\frac{3}{5}\right)^{15}:(0,36)^5=\left(\displaystyle\frac{3}{5}\right)^{15}:\left(\displaystyle\frac{36}{100}\right)^{5}=\left(\displaystyle\frac{3}{5}\right)^{15}:\left(\displaystyle\frac{9}{25}\right)^5\)

\(=\left(\displaystyle\frac{3}{5}\right)^{15}:\left(\displaystyle\frac{3^2}{5^2}\right)^5=\left(\displaystyle\frac{3}{5}\right)^{15}:\left(\displaystyle\frac{3}{5}\right)^{2.5}=\left(\displaystyle\frac{3}{5}\right)^{15}:\left(\displaystyle\frac{3}{5}\right)^{10}\)

\(=\left(\displaystyle\frac{3}{5}\right)^{15-10}=\left(\displaystyle\frac{3}{5}\right)^{5}=\displaystyle\frac{243}{3125};\)

d) \(\left(1-\displaystyle\frac{1}{3}\right)^8:\left(\displaystyle\frac{4}{9}\right)^3=\left(\displaystyle\frac{2}{3}\right)^8:\left[\left(\displaystyle\frac{2}{3}\right)^2\right]^3\)

\(\left(\displaystyle\frac{2}{3}\right)^8:\left(\displaystyle\frac{2}{3}\right)^6=\left(\displaystyle\frac{2}{3}\right)^2=\displaystyle\frac{4}{9}.\)

\(\)

\(8.\) Tính giá trị các biểu thức.

a) \(\displaystyle\frac{4^3.9^{7}}{27^5.8^2}; \hspace{4,5cm} b) \displaystyle\frac{(-2)^3.(-2)^7}{3.4^6};\)

c) \(\displaystyle\frac{(0,2)^5.(0,09)^3}{(0,2)^7.(0,3)^4} \hspace{3cm} d)\ \displaystyle\frac{2^3+2^4+2^5}{7^2}.\)

Giải

a) \(\displaystyle\frac{4^3.9^{7}}{27^5.8^2}=\displaystyle\frac{(2^2)^3.(3^2)^7}{(3^3)^5.(2^3)^2}=\displaystyle\frac{2^6.3^{14}}{3^{15}.2^6}=\displaystyle\frac{1}{3};\)

b) \(\displaystyle\frac{(-2)^3.(-2)^7}{3.4^6}=\displaystyle\frac{(-2)^{10}}{3.(2^2)^{6}}=\displaystyle\frac{2^{10}}{3.2^{12}}=\displaystyle\frac{1}{3.2^2}=\displaystyle\frac{1}{12};\)

c) \(\displaystyle\frac{(0,2)^5.(0,09)^3}{(0,2)^7.(0,3)^4}=\displaystyle\frac{[(0,3)^2]^3}{(0,2)^2.(0,3)^4}=\displaystyle\frac{(0,3)^6}{(0,2)^2.(0,3^4)}\)

\(=\displaystyle\frac{(0,3)^2}{(0,2)^2}=\left(\displaystyle\frac{0,3}{0,2}\right)^2=\left(\displaystyle\frac{3}{2}\right)^2=\displaystyle\frac{9}{4};\)

d) \(\displaystyle\frac{2^3+2^4+2^5}{7^2}=\displaystyle\frac{8+16+32}{49}=\displaystyle\frac{56}{49}=\displaystyle\frac{8}{7}.\)

\(\)

\(9.\) a) Khối lượng của Trái Đất khoảng \(5,97.10^{24}\)kg, khối lượng của Mặt Trăng khoảng \(7,35.10^{22}\)kg. Tính tổng khối lượng của Trái Đất và Mặt Trăng.

b) Sao Mộc cách Trái Đất khoảng \(8,27.10^8\)km, Sao Thiên Vương cách Trái Đất khoảng \(3,09.10^9\)km. Sao nào ở gần Trái Đất hơn?

(Theo: https://vi.wikipedia.org/wiki/Hệ_Mặt_Trời)

Giải

a) Đổi \(5,97.10^{24}\) kg = \(597.10^{22}\) kg.

Tổng khối lượng của Trái Đất và Mặt Trăng là:

\(597.10^{22} + 7,35.10^{22} = (597 + 7,35).10^{22} = 604,35.10^{22}\) (kg).

Vậy tổng khối lượng của Trái Đất và Mặt Trăng là \(604,35.10^{22}\)kg.

b) Đổi \(8,27.10^8\) km = \(0,827.10^9\) km.

Do \(0,827 < 3,09\) nên \(0,827.10^9\) km < \(3,09.10^9\) km

Hay \(8,27.10^8\) km < \(3,09.10^9\) km.

Vậy sao Mộc gần Trái Đất hơn.

\(\)

Xem thêm các bài giải khác tại: Giải bài tập SGK Toán Lớp 7 – NXB Chân Trời Sáng Tạo.

Thông tin liên hệ & mạng xã hội:
Website: https://bumbii.com/
Facebook: https://www.facebook.com/bumbiiapp
Pinterest: https://www.pinterest.com/bumbiitech

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest

0 Bình luận
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Cùng chia sẻ bình luận của bạn nào!x