Bài 5. Phép nhân và phép chia phân số trang 25 Vở bài tập toán lớp 6 tập 2 NXB Chân Trời Sáng Tạo
\(1.\) Hoàn thành bảng nhân và bảng chia sau đây:
Giải
Bảng nhân:
\(\displaystyle \frac{-3}{4}.\displaystyle \frac{2}{-5}=\displaystyle \frac{-3.2}{4.(-5)}=\displaystyle \frac{-6}{-20}=\displaystyle \frac{6}{20}=\displaystyle \frac{3}{10}.\)
\(-2.\displaystyle \frac{7}{8}=\displaystyle \frac{-2.7}{8}=\displaystyle \frac{-14}{8}=\displaystyle \frac{-7}{4}.\)
\(-2.\displaystyle \frac{2}{-5}=\displaystyle \frac{-2.2}{-5}=\displaystyle \frac{-4}{-5}=\displaystyle \frac{4}{5}.\)
Bảng chia:
\(\displaystyle \frac{2}{-5}\div\displaystyle \frac{-3}{4}=\displaystyle \frac{2}{-5}.\displaystyle \frac{4}{-3}=\displaystyle \frac{2.4}{-5.(-3)}=\displaystyle \frac{8}{15}.\)
\(\displaystyle \frac{7}{8}\div(-2)=\displaystyle \frac{7}{8}.\displaystyle \frac{1}{-2}=\displaystyle \frac{7.1}{8.(-2)}=\displaystyle \frac{7}{-16}=\displaystyle \frac{-7}{16}.\)
\(\displaystyle \frac{2}{-5}\div(-2)=\displaystyle \frac{2}{-5}.\displaystyle \frac{1}{-2}=\displaystyle \frac{2.1}{-5.(-2)}=\displaystyle \frac{2}{10}=\displaystyle \frac{1}{5}.\)
\(\)
\(2.\) Tính giá trị của biểu thức:
a) \(\displaystyle \frac{{10}}{{ – 13}}:\displaystyle \frac{{ – 4}}{{13}}.\displaystyle \frac{{11}}{{ – 10}};\)
b) \(\displaystyle \frac{{ – 3}}{{17}}.\left( {\displaystyle \frac{{12}}{{ – 11}}.\displaystyle \frac{{ – 34}}{{21}}} \right);\)
c) \(\displaystyle \frac{{105}}{{146}}.\displaystyle \frac{6}{{ – 5}} + \displaystyle \frac{{105}}{{146}}.\displaystyle \frac{{ – 5}}{8};\)
d) \(\displaystyle \frac{{ – 5}}{8}.\displaystyle \frac{{25}}{{111}} + \displaystyle \frac{{25}}{{111}}.\displaystyle \frac{3}{{ – 10}}.\)
Giải
a)
\(\displaystyle \frac{{10}}{{-13}}\div \displaystyle \frac{{-4}}{{13}}.\displaystyle \frac{{11}}{{-10}} = \left( {\displaystyle \frac{{10}}{{-13}}\div \displaystyle \frac{{-4}}{{13}}} \right).\displaystyle \frac{{11}}{{-10}}\)
\(= \left( {\displaystyle \frac{{10}}{{-13}}.\displaystyle \frac{{13}}{{-4}}} \right).\displaystyle \frac{{11}}{{-10}}=\displaystyle \frac{{10}}{{4}}.\displaystyle \frac{{11}}{{-10}}\)
\(= \displaystyle \frac{5}{2}.\displaystyle \frac{{11}}{{-10}} = \displaystyle \frac{{5.11}}{{2.\left( {-10} \right)}}\)
\(= \displaystyle \frac{{55}}{{-20}} = \displaystyle \frac{{-11}}{4}.\)
b)
\(\displaystyle \frac{{-3}}{{17}}.\left( {\displaystyle \frac{{12}}{{-11}}.\displaystyle \frac{{-34}}{{21}}} \right) = \displaystyle \frac{{12}}{{-11}}.\left( {\displaystyle \frac{{-3}}{{17}}.\displaystyle \frac{{-34}}{{21}}} \right)\)
\(= \displaystyle \frac{{12}}{{-11}}.\displaystyle \frac{{(-3)\left( {-34} \right)}}{{17.21}} = \displaystyle \frac{{12}}{{-11}}.\displaystyle \frac{{3.17.2}}{{17.3.7}}\)
\(= \displaystyle \frac{{12}}{{-11}}.\displaystyle \frac{2}{7} = \displaystyle \frac{{24}}{{-77}} = \displaystyle \frac{{-24}}{{77}}.\)
c)
\(\displaystyle \frac{{105}}{{146}}.\displaystyle \frac{6}{{-5}} + \displaystyle \frac{{105}}{{146}}.\displaystyle \frac{{-5}}{8} = \displaystyle \frac{{105}}{{146}}.\left( {\displaystyle \frac{6}{{-5}} + \displaystyle \frac{{-5}}{8}} \right)\)
\(= \displaystyle \frac{{105}}{{146}}.\left( {\displaystyle \frac{{-48}}{{40}} + \displaystyle \frac{{-25}}{{40}}} \right) = \displaystyle \frac{{105}}{{146}}.\displaystyle \frac{{-73}}{{40}}\)
\(= \displaystyle \frac{{105.(-73)}}{{146.40}} = \displaystyle \frac{{5.21.(-73)}}{{73.2.40}}\)
\(= \displaystyle \frac{{-5.21}}{{80}} = \displaystyle \frac{{-21}}{{16}};\)
d)
\(\displaystyle \frac{{-5}}{8}.\displaystyle \frac{{25}}{{111}} + \displaystyle \frac{{25}}{{111}}.\displaystyle \frac{3}{{-10}} = \displaystyle \frac{{25}}{{111}}.\left( {\displaystyle \frac{{-5}}{8} + \displaystyle \frac{3}{{-10}}} \right)\)
\(= \displaystyle \frac{{25}}{{111}}.\left( {\displaystyle \frac{{-25}}{{40}} + \displaystyle \frac{{-12}}{{40}}} \right) = \displaystyle \frac{{25}}{{111}}.\displaystyle \frac{{-37}}{{40}}\)
\(= \displaystyle \frac{{25.(-37)}}{{111.40}} = \displaystyle \frac{{25.(-37)}}{{37.3.40}}\)
\(= \displaystyle \frac{{-25}}{{120}}=\displaystyle \frac{{-5}}{{24}}.\)
\(\)
\(3.\) Tìm \( x,\) biết:
a) \(x:\displaystyle \frac{2}{{ – 11}} = \displaystyle \frac{{33}}{{ – 4}};\)
b) \(\displaystyle \frac{4}{{ – 9}}:x = \displaystyle \frac{{ – 5}}{{ – 3}};\)
c) \(\displaystyle \frac{{ – 15}}{8}.\;x = \displaystyle \frac{{17}}{{ – 6}};\)
d) \(x.\displaystyle \frac{9}{{ – 13}} = \displaystyle \frac{{ – 33}}{{26}}.\)
Giải
a)
\(x=\displaystyle\frac{33}{-4}.\displaystyle\frac{2}{-11}=\displaystyle\frac{33.2}{(-4).(-11)}\)
\(=\displaystyle\frac{66}{44}=\displaystyle\frac{6}{4}=\displaystyle\frac{3}{2}.\)
b)
\(x=\displaystyle \frac{4}{-9}:\displaystyle \frac{-5}{-3}=\displaystyle \frac{4}{-9}.\displaystyle \frac{3}{5}\)
\(=\displaystyle \frac{4.3}{-9.5}=\displaystyle \frac{4}{-3.5}=\displaystyle \frac{-4}{15}.\)
c)
\(x=\displaystyle \frac{17}{-6}:\displaystyle \frac{-15}{8}=\displaystyle \frac{17}{-6}.\displaystyle \frac{-8}{15}\)
\(=\displaystyle \frac{17.(-8)}{(-6).15}=\displaystyle \frac{17.4}{3.15}=\displaystyle \frac{68}{45}.\)
d)
\(x=\displaystyle \frac{-33}{26}:\displaystyle \frac{9}{-13}=\displaystyle \frac{-33}{26}.\displaystyle \frac{-13}{9}\)
\(=\displaystyle \frac{33.13}{26.9}=\displaystyle \frac{11.13}{13.2.3}=\displaystyle \frac{11}{6}.\)
\(\)
\(4.\) Một hình chữ nhật có chiều dài là \(\displaystyle \frac {{17}}{4}\)m còn chiều rộng là \(\displaystyle \frac {7}{2}\)m thì có điện tích bao nhiêu mét vuông? Một hình chữ nhật khác có cùng diện tích như hình chữ nhật đã nêu nhưng chiều dài là \(\displaystyle \frac {{11}}{2}\)m thì có chu vi bao nhiêu mét?
Giải
Diện tích hình chữ nhật thứ nhất là:
\(\displaystyle \frac{17}{4}.\displaystyle \frac{7}{2}=\displaystyle \frac{17.7}{4.2}=\displaystyle \frac{119}{8} (m^2)\)
Chiều rộng của hình chữ nhật thứ hai là:
\(\displaystyle \frac{119}{8}:\displaystyle \frac{11}{2}=\displaystyle \frac{119.2}{8.11}=\displaystyle \frac{119}{4.11}=\displaystyle \frac{119}{44} (m)\)
Chu vi của hình chữ nhật thứ hai là:
\(2.\left(\displaystyle \frac{11}{2}+\displaystyle \frac{119}{44}\right)=\displaystyle \frac{11.22}{2.22}+\displaystyle \frac{119}{44}\)
\(=\displaystyle \frac{242+119}{44}=\displaystyle \frac{361}{44} (m)\)
\(\)
\(5.\) Hai thửa đất hình chữ nhật liền kề nhau có chung chiều dài là \(\displaystyle \frac {{1905}}{4}\)m còn chiều rộng lần lượt là \(\displaystyle \frac {{497}}{2}\)m và \(\displaystyle \frac {{503}}{8}\)m. Người ta gộp hai thửa đất trên thành một thửa đất cho thuận tiện sản xuất. Vẽ hình minh họa sơ đồ thửa đất sau khi gộp và tính diện tích của nó.
Giải
Tổng chiều rộng hai thửa đất là:
\(\displaystyle \frac{497}{2}+\displaystyle \frac{503}{8}=\displaystyle \frac{497.4+503}{8}=\displaystyle \frac{2491}{8} (m)\)
Diện tích thửa đất sau khi gộp là:
\(\displaystyle \frac{2491}{8}.\displaystyle \frac{1905}{4}=\displaystyle \frac{4\text{ }745\text{ }355}{32} (m^2)\)
\(\)
Xem bài giải trước: Bài 4. Phép cộng và phép trừ phân số
Xem bài giải tiếp theo: Bài 6. Giá trị phân số của một số
Xem các bài giải khác: Giải bài tập Toán Lớp 6 – NXB Chân Trời Sáng Tạo
Đường tuy ngắn không đi không đến; Việc tuy nhỏ không làm không nên.